Bệnh thương hàn ở gà và bài thuốc chữa trị hiệu quả

Bệnh thương hàn ở gà được đánh giá là một trong những căn bệnh cực kỳ nguy hiểm đối với chiến kê. Và điều đáng ngại ở chỗ, bệnh này rất dễ bùng phát, nhiễm bệnh. Nên hầu hết các sư kê cần phải trang bị cho mình kiến thức thật tốt, để phòng tránh và chữa bệnh cho gà một cách tốt nhất khi mắc bệnh. Hãy cùng mạng tổng tìm hiểu trong bài viết này

>>> Xem thêm: Trị gà bị tang đơn giản, nhanh chóng, hiệu quả cao

Tìm hiểu bệnh thương hàn ở gà

1. Độ tuổi dễ mắc bệnh thương hàn của gà

Bệnh thương hàn có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào của gà
Bệnh thương hàn có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào của gà

Không phân biệt độ tuổi, chiến kê có thể mắc bệnh thương hàn bất cứ thời điểm nào trong năm. Từ lúc mới nở, trong giai đoạn phát triển hay khi đã trưởng thành. Đặc biệt, bệnh này thường gặp ở gà mái đẻ trứng.

2. Nguyên nhân bệnh thương hàn ở gà?

Bệnh thương hàn do vi khuẩn Salmonella gallinarum gây ra. Và thường lây lan theo hai cách, gồm:

– Truyền dọc: Là phương thức truyền bệnh từ mẹ sang con. Vi khuẩn xâm nhập vào phôi thai hoặc lỗ huyệt, sau đó lây lan qua vỏ trứng và làm gà con mắc bệnh khi mới sinh ra.

– Truyền ngang: Là hình thức gà nở sau đó mắc bệnh và lây lan sang những con khác.

Da ga thomo hom nay – trang trực tiếp đá gà uy tín nhất hiện nay

Bệnh thương hàn ở gà rất dễ lây lan thông qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp. Chẳng hạn như nuôi chung chuồng, ăn chung, uống chung,.. Nhất là phân gà (của gà bị mắc bệnh) sẽ phát tán và lây nhiễm sang những con khác.

3. Triệu chứng nhận biết bệnh thương hàn

Để chắc chắn gà đá của bạn mắc bệnh thương hàn và áp dụng các bài thuốc phù hợp. Cần xác định rõ tình trạng bệnh. Một số dấu hiệu nhận biết bệnh thương hàn ở gà như sau:

Hậu môn dính phân là một trong những dấu hiệu nhận biết bệnh thương hàn
Hậu môn dính phân là một trong những dấu hiệu nhận biết bệnh thương hàn

– Ở gà con: Vì nhiễm bệnh từ khi còn là trứng, nên khi nở ra rất ốm yếu. Gà ủ rũ, xù lông, không chân, kém ăn và thường tụ tập gần đèn để sưởi ấm. Ngoài ra có thể nhận biết qua phân: phân trắng, lỏng, chứa nhiều chất nhầy. Bên cạnh đó còn bết dính vào hậu môn, đóng cục, thậm chí là bít kín hậu môn. Ở giai đoạn này, tỷ lệ tử vong rất cao.

– Ở gà trưởng thành: Gà ốm yếu, cân nặng thấp, bụng trễ xuống, viêm ruột nặng dẫn đến khó thở. Mào nhợt nhạt do thiếu máu. Đi phân xanh, tiêu chảy, bụng trương to.

– Ở gà mái: Tỷ lệ trứng giảm xuống theo từng đợt, vỏ trứng xù xì, dính máu ở vỏ hoặc trong lòng đỏ. Khi đẻ trứng ra, đa số đều méo mó, dễ vỡ.

Hướng dẫn chữa bệnh thương hàn ở gà

Để chữa bệnh thương hàn cho chiến kê, hầu như không sử dụng bất kỳ một phương pháp dân gian nào cả. Tất cả đều sử dụng thuốc kháng sinh. Các sư kê có thể trộn vào thức ăn hoặc nước uống để chúng dễ sử dụng. Một số loại thuốc cần dùng như:

Florfenicol - Một trong những phương thuốc chữa bệnh thương hàn hiệu quả
Florfenicol – Một trong những phương thuốc chữa bệnh thương hàn hiệu quả

– Florfenicol

– Terramycin

– Gentamycin

– Colistin

– Enrofloxacin

– Flumequine

…. và một số loại thuốc đặc trị khác theo yêu cầu của bác sĩ.

Bên cạnh đó, sư kê có thể cho gà sử dụng kháng thể E.coli 2 lần/ ngày, sử dụng liên tiếp trong vòng 3 ngày. Đồng thồi bổ sung thêm vitamin A, D, E; Bconplex, chất điện giải để tăng cường sức khỏe cũng như thể lực.

Ngoài ra, có thể sử dụng phương thuốc: Paractamol, Glucose, vitamin C, vitamin K. Kèm theo Flofenicot – pha trộn vào thức ăn, nước uống và cho dùng liên tục 3 – 5 ngày.

Phía trên là những phương thuốc và cách chữa trị bệnh thương hàn ở gà. Tuy nhiên đây chỉ là bài viết tham khảo, trên thực tế khi tình trạng bệnh diễn ra rất khó kiểm soát. Với sư kê dày dặn kinh nghiệm có thể áp dụng trực tiếp ngay tại nhà. Nhưng với những người mới bắt tay vào huấn luyện, nuôi gà chọi, để giảm thiểu tình trạng thiệt hại một cách tốt nhất, bạn nên tìm đến thú y để được hỗ trợ tốt nhất!

Tag: bong88