Gà chọi thay lông – Hướng dẫn cách chăm sóc

Có thể nhiều sư kê không biết nhưng gà chọi đến khoảng thời gian nhất định sẽ thay lông. Trong giai đoạn này, vai trò của sư kê là cực kỳ quan trọng, phải biết cách chăm sóc đúng để quá trình mọc lông được tốt hơn.

Gà chọi thay lông vào tháng mấy? Cách chăm sóc gà chọi thay lông như thế nào?… là những thông tin mà nhiều người quan tâm hiện nay. Lấy Trang SV388 sẽ cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây

Vì sao gà thay lông?

ga thay long 1
Thay lông là một đặc điểm hình thái rất bình thường ở gà

Thay lông là một đặc điểm hình thái rất bình thường ở gà. Việc thay lông giống như bước ngoặc giúp gà trưởng thành và hoàn thiện hơn. Chúng thay bộ lông xơ xác trông đẹp và mềm mượt hơn. Quá trình thay lông không diễn ra nhanh chóng hay một lần, chúng chậm rãi và bắt đầu từ bộ phận, cụ thể:

Da ga cua sat – Trang trực tiếp đá gà nhanh nhất hiện nay.

– Gà thay lông từ phần đầu trước tiên, sau đó xuống cổ và cuối cùng là lan xuống ức và đuôi.

– Thời gian thay lông kéo dài đến 4 – 8 tháng là hết sức bình thường.

Trong quá trình gà thay lông, chế độ dinh dưỡng được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu. Ngược lại sức khỏe, sức đề kháng và khả năng chiến đấu của gà chọi giảm xuống. Bởi mọi dinh dưỡng và năng lượng đều tập trung cho quá trình thay lông. Tuyệt đối không mang gà đi cáp độ vào khoảng thời gian này.

Những điều cần biết về quá trình thay lông của gà chọi

Thông thường gà chọi bắt đầu thay lông khoảng cuối mùa hè và kéo dài đến mùa thu (từ tháng 6 – tháng 7 âm lịch). Tuy nhiên việc thay lông sẽ bị ảnh hưởng tùy vào sức khỏe của chiến kê cũng như điều kiện thời tiết ở từng nơi. Gà trống sẽ thay lông lớn hơn gà mái.

Quá trình thay lông thường kéo dài khoảng 3 – 4 tháng. Tất nhiên nếu sức khỏe của gà chiến tốt, sư kê nuôi dưỡng và chăm sóc đúng cách thì việc thay lông sẽ kết thúc nhanh hơn hoặc kéo dài ra.

Thế mới nói chế độ dinh dưỡng, kinh nghiệm của sư kê ở giai đoạn này là cực kỳ quan trọng.

Hướng dẫn cách chăm sóc gà chọi khi thay lông

Khi gà bước vào giai đoạn thay lông cơ thể và sức khỏe của chúng cũng trở nên yếu đi. Bạn có thể hình dung giống như phụ nữ mang bầu vậy. Vậy dinh dưỡng đều tập trung vào quá trình mọc lông trở lại. Ở giai đoạn này gà rất dễ mặc bệnh, nên sư kê cần tăng cường bổ sung khoáng chất trong nước và cho uống thuốc ngay nếu phát hiện bệnh.

Dưới đây là những giai đoạn chăm sóc khi gà chọi thay lông, cụ thể:

Giai đoạn 1 – Khi gà bắt đầu thay lông

Khi bước vào giai đoạn thay lông gà xuống sức nhanh, không nên để gà tha gia đá gà cũng như luyện tập. Cắt giảm hết, chỉ tập trung vào việc nghỉ ngơi, ăn uống và tản bộ. Nếu sợ gà lên ký thì có thể cho luyện tập nhẹ.

Nhớ tắm rửa cho gà chọi hàng ngày để kích thích mọc lông nhanh cũng như hạn chế vi sinh vật phát triển trong da của chúng. Chế độ dinh dưỡng cho gà ở giai đoạn này như sau:

ga thay long 2
Bước vào giai đoạn thay lông nên bổ sung nhiều rau xanh

– Thóc, lúa giảm xuống còn 1/3 so với bình thường

– Cho ăn nhiều rau xanh, đặc biệt là giá, lạc, cà chua

– Bổ sung mồi 3 ngày/ lần

Giai đoạn 2 – Khi ra chọi bắt đầu ra lông trở lại

Cần hết sức chú ý ở giai đoạn này, vì nó sẽ quyết định tình trạng của bộ lông mới có đẹp, bóng mợt hay không. Cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng như sau:

– Thức ăn cho gà đảm bảo bằng 2/3 lượng thức ăn bình thường

– Rau xanh cho bữa ăn, gồm lạc, giá đỗ

– Mồi gồm các loại như thịt nạc, trứng cút. Cho ăn 1 lần/ tuần.

– Bổ sung thêm dàu cá để cung cấp đạm, áp dụng 2 ngày/ viên

Giai đoạn 3 – Gà khô lông

ga thay long 3
Tắm nhiều để lông ra đẹp và mềm mượt

Lúc này bộ lông của gà dường như là hoàn thiện. Nên chế độ dinh dưỡng sẽ có sự thay đổi. Cần giảm lượng mồi xuống để gà không tích mỡ, mập. Thay vào đó nên tăng rau xanh và tắm để kích thích mọc lông.

Đó là cách chăm sóc gà chọi trong quá trình thay lông. Hy vọng anh em đã có thêm những kiến thức bổ ích.

Tag: Bong88