Gà tre hay gà che? Cách gọi nào mới đúng?

Gần đây trên mạng có nhiều tranh cãi về vấn đề: “Gà tre hay gà che?”. Nhiều người cho rằng do một số nói ngọng nên từ tre với biến thành từ che. Nhưng trên thực tế có phải không thì không ai biết rõ.

Để giải quyết dứt điểm vấn đề này. Hôm nay hãy cùng Đại Lý Bong88 tìm hiểu qua bài viết này

Gà tre hay gà che?

Gà tre (gà che) thường được nuôi để làm cảnh hoặc làm gà chọi. Cách gọi của giống gà này khá nhập nhằng bởi từ tre và từ che.

gà tre hay gà che
Gà tre (gà che) thường được nuôi để làm cảnh hoặc làm gà chọi

Theo quyển “Phong lưu cũ mới” của Vương Hồng Sển (NXB tổng hợp Đồng Nai, 2004). Ở phần thứ III – Thú chọi gà, trang 107, dòng 3 có viết “Gà cỏ tức là gà rừng nhỏ con, khi gọi gà ri, gà che, lâu ngày biến thành gà tre tưởng nó ở bụi tre, kỳ thực gà che do chữ Khmer mon-che (gà rừng xứ Thổ)”. – Nguồn: internet

Để hiểu rõ hơn về cách gọi này, hãy thử đến những nơi mà người đồng bào Khmer sinh sống để hỏi, cụ thể như ở Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu,… Người dân nơi đây vẫn nói rằng “gà che” mới là cách gọi chính xác. Nó là từ vay mượn của từ mon-che – nghĩa là gà rừng xứ Thổ.

Da ga an tien – Trang cá cực đá gà, trực tiếp đá gà không giật lag uy tín nhất.

Dẫu biết rằng phần lớn người miền Tây Nam Bộ thường nói đớt âm “tr” và âm “ch”, nhưng ở vấn đề này gà che có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng. Nên không thể nào viện vào lý do “nói đớt” được.

Cũng như ở “Đại từ điển tiếng Việt” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, trung tâm Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, do Nguyễn Như Ý chủ biên) giải thích: Gà tre và gà che đều là “Loại gà nhỏ như gà rừng, rất háo chiến, nuôi để chọi”. – Nguồn: internet

gà tre hay gà che
Gà tre hay gà che cách gọi nào cũng giống nhau

Nên đối với vấn đề “gà tre hay gà tre” thì cách gọi nào cũng đúng, cũng chính xác cả. Trên thực tế khi gọi gà tre (gà che) thì người ta đều liên tưởng đến một giống gà. Vậy thì tại sao phải đi phân định cách gọi nào đúng, cách gọi nào sai?

Tất nhiên qua thông tin trên, những bạn cho rằng gà tre mới là cách gọi đúng và chính xác thì cũng nên thay đổi cách đánh giá một chút. Như đã nói ở trên, gà che có nguồn gốc và xuất xứ ban đầu, sau đó qua các vùng miền mới đọc thành gà tre. Tính ra “tuổi đời” của tên gọi này lớn hơn, chỉ là so với mức độ phổ biến thì không bằng.

Nên nếu có sự tranh cãi thì mỗi bên nhường nhau một ít. Bởi lẽ cách phát âm không nói lên quá nhiều vấn đề. Trên đấu trường thì con nào đá hay, đá tốt mới là thứ cần quan tâm.

Kỹ thuật chăm sóc gà tre (gà che) như thế nào?

Gà tre (gà che) là giống gà bản địa khá phổ biến ở miền Nam Việt Nam, đặc biệt là ở Tây Nam Bộ. Trọng lượng gà khá nhẹ nhưng được cái bản tính hung hăng, máu chiến, trận đấu nào mà có sự góp mặt của nó là đầy sự kịch tính và mãn nhãn.

Hầu hết mỗi sư kê đều có một phương pháp chăm sóc gà chiến riêng. Nhưng có một số quy luật bất biến mà hầu như ai cũng áp dụng đó là quá trình phối giống gà, chế độ luyện tập và dinh dưỡng. Trong đó:

gà tre hay gà che
Kỹ thuật chăm gà tre (gà che) còn tùy thuộc vào mỗi người

– Phối giống gà: Là cách tạo nên những “chiến binh” ngay từ khi chưa ra đời. Người ta chọn gà mái với những đặc điểm nổi bật, kết hợp với gà trống mạnh khỏe, hung hăng,… để tạo nên những lứa con non có gen trội.

Thông thường gà con sẽ hưởng nhiều gen nhất từ mẹ, nên gà mái giống là được đầu tư tìm kiếm và chăm sóc nhất.

– Chế độ luyện tập: Sau khi đã tạo ra những con gà chiến tốt thì việc luyện tập được ưu tiên hàng đầu. Gà khi bước vào giai đoạn 6 – 7 tháng tuổi là đã có thể tham gia chọi rồi.

Có rất nhiều các bài luyện tập để các sư kê lựa chọn, cụ thể như vần hơi, chạy lồng, quần sương dãi nắng, om bóp, vào nghệ,…

– Chế độ dinh dưỡng: Cần phải song song với chế độ luyện tập để chiến kê phát triển toàn diện nhất, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Ngoài khẩu phần ăn chính là lúa, thóc cần bổ sung thêm vitamin, khoáng chất và protein,..

Qua bài viết trên chắc hẳn anh em đã hiểu rõ vấn đề “Gà tre hay gà tre” rồi, đúng không nào? Mọi người có vấn đề gì cần tham khảo cứ nêu ở phần bình luận để cùng thảo luận nhé!

Tag: bong88