Tiêm phòng cho gà chọi – Điều quan trọng trong nuôi gà chiến!

Tiêm phòng cho gà chọi là một trong những yếu tố quan trọng cần nhớ khi nuôi gà. Nó không chỉ giúp chiến kê khỏe mạnh mà còn hạn chế được nhiều căn bệnh nguy hiểm. Các sư kê đã nắm rõ kinh nghiệm tiêm phòng cho gà chưa? Cùng Cắt Mạng Tổng sẽ tìm hiểu thông tin chi tiết.

Kinh nghiệm cần nhớ khi tiêm phòng cho gà chọi

Rất hiếm có trường hợp, nuôi gà đá khỏe mạnh mà không cần dùng bất cứ loại thuốc nào. Hầu hết các sư kê phải có chế độ tiêm phòng nhất định. Để đảm bảo cho gà đá của mình tránh được những căn bệnh nguy hiểm. Đặc biệt như cúm gia cầm, cấu trùng, sưng phù đầu,…

tiêm phòng cho gà chọi
Tiêm phòng là cách tốt nhất giúp chiến kê khỏe mạnh

Tuy nhiên không phải sư kê nào cũng có đầy đủ kinh nghiệm để tiêm phòng cho gà đá. Do đó cần lưu ý các vấn đề sau:

– Cần chọn ống tiêm phù hợp với trọng lượng của gà. Hiện nay phổ biến nhất là loại 0.75cc – 1cc.

Xem da ga – Trang đá gà uy tín hàng đầu Việt Nam

– Trước khi rút ống tiêm, cần đảm bảo đã đẩy thuốc lên đầy, không soát lại bất cứ không khí nào.

– Tùy vào loại thuốc sử dụng mà lựa chọn vị trí tiêm phù hợp.

Trong trường hợp sư kê cho gà uống vắc xin để phòng tránh bệnh, cần tuân thủ các quy tắc sau:

– Trước khi cho gà uống vacxin cần hạn chế, không cho gà uống nước khoảng 2 tiếng.

– Dụng cụ dùng để cho gà uống phải vệ sinh bằng thuốc sát trùng.

– Hòa tan vacxin với lượng nước tương ứng, sau đó cho gà dùng trong khoảng 1 – 2 giờ.

Tham khảo các loại vacxin dành cho gà và chế độ tiêm phòng phù hợp

Trong vòng đời của gà đá nói riêng và gà nói chung, cần phải đảm bảo đầy đủ các loại vacxin sau.

tiêm phòng cho gà chọi
Vacxin dành cho gà chọi

– Marek: Phòng bệnh marek (200 liều/ bịch)

– Newcastle chủng F hệ 2: Phòng bệnh newcastle (20 liều/ bịch)

– IB chủng H120: Phòng bệnh viêm phế quản (100 liều/ bịch)

– Đậu gà: Phòng bệnh đậu gà (100 liều/ bịch)

– Gumboro: Phòng bệnh gumboro (100 liều/ bịch)

– H5N1: Phòng bệnh cúm gia cầm (100 liều/ bịch)

– Tụ huyết trùng: Phòng bệnh tụ huyết trùng (40 liều/ bịch)

– Newcastle chủng M hệ 1: Phòng bệnh newcastle (20 liều/ bịch)

Lịch tiêm phòng cho gà chọi

1.  Đối với gà chọi con

– Gà từ 3 đến 5 ngày tuổi: Sử dụng vacxin Newcastle chủng F để nhỏ vào mắt, mũi.

– Gà từ 7 ngày tuổi: Tiêm vacxin để chống bệnh đậu gà.

– Gà từ 8 đến 10 tuổi: Sử dụng vacxin Gumboro để nhỏ vào mắt, mũi gà hoặc tiêm dưới da đều được.

– Gà 21 ngày tuổi: Trộn Lasota vào thức ăn hoặc vào nước để dùng, nhằm phòng chống bệnh Newcastle.

– Gà 23 đến 25 ngày tuổi: Tiêm Gumboro.

– Gà từ 30 đến 45 ngày tuổi: Tiêm vacxin tụ huyết trùng để phòng bệnh tụ huyết ở gia đá.

– Gà trên 60 ngày tuổi: Tiêm phòng cho gà chọi bằng vacxin Newcastle chủng M. Sau 6 tháng thì tiêm liều nhắc lại.

2. Tiêm phòng cho gà chọi trong giai đoạn đẻ

tiêm phòng cho gà chọi
Tiêm phòng cho gà chọi trong giai đoạn đẻ

– Từ 1 đến 3 ngày tuori: Nhỏ vacxin Mareak để phòng bệnh Mareak. Sau đó sử dụng Poulshot B1 + IB lần 1, tiêm vacxin cúm lần 1.

– Gà từ 10 đến 12 ngày tuổi: Sử dụng vacxin Gumboro bằng cách nhỏ vào miệng, kết hợp với tiêm vacxin cúm lần 2.

– Gà từ 13 đến 16 ngày tuổi: Cho uống Cocistop để phòng bệnh đậu chủng Poxine và cầu trùng.

– Từ 26 ngày tuổi: Cho uống Poulshot B1 + IB lần 2.

– Bước vào giai đoạn 28 ngày tuổi: Tiêm vacxin Poxine để phòng bệnh đậu chủng màng cánh.

– Gà từ 30 đến 35 ngày tuổi: Cho uống vacxin Cocistop để ngừa bệnh cấu trùng.

– Sang 8 đến 10 tuần tuổi: Nhỏ Poulshot Laryngo lần 2 và Coryza lần 1 để phòng bệnh sổ mũi.

– Từ 15 đến 22 tuần tuổi: Tiếp tục phòng hội chứng giảm đẻ và Coryza lần 2 tiêm BNE – VAC lần 1, 2.

Tiêm phòng cho gà chọi không hề đơn giản, đòi hỏi sự hiểu biết và ghi nhớ rất nhiều. Hy vọng anh em đã có những thông tin hữu ích sau bài viết này!

tag: bong88